Tuấn Lalarme

100 phim xuất sắc nhất của thế kỉ 21 (bầu chọn từ BBC Culture)

Thế kỉ 21 đã đi được một chặng đường chưa đủ dài, những không thể gọi là ngắn. Và điện ảnh cũng vậy, mỗi năm hàng ngàn bộ phim ra đời, từ những studio lớn, đến những hãng phim nhỏ độc lập, điện ảnh là một dòng chảy bất tận, nó không chết, nó chỉ tiến lên cấp độ mới, với sự phụ trợ đắc lực của kĩ thuật, những tư duy cởi mở, trí tưởng tượng vô hạn của con người không còn bị phương tiện làm phim giới hạn. Biên độ của điện ảnh do đó, mở rộng và trở nên sắc sảo hơn bao giờ hết. Chính vì thế, cinema, dù cho những cái đầu thủ cựu, hoài cổ có cho rằng, nó đang chết thì chẳng qua, nói như lời giới thiệu đến từ BBC Culture, người đó tìm kiếm chưa đủ sâu, đủ nhiều, và chưa đủ cởi mở để nhìn nhận những đóng góp của những tác phẩm điện ảnh đương đại.

Những tác phẩm kinh điển vẫn đứng đó bất tử với thời gian, còn những tác phẩm mới, sẽ trở thành những tác phẩm kinh điển mới, rồi từ đó, trong một tương lại gần, nó sẽ tiếp nối những bậc tiền bối của thế kỉ 20, để đứng vững trong dòng chảy bất diệt của thời gian. Chính vì thế, dù thế kỉ 21 đi chưa đủ dài, nhưng điện ảnh đương đại, đủ lớn, để ta tìm hiểu xem, thực sự điện ảnh hiện đại đang có gì, đứng ở đâu và đặc sắc ra sao.

Nên, danh sách 100 phim xuất sắc nhất của BBC Culture mới được ra mắt là một danh sách hay, một sự gợi hứng, một điểm nhìn thú vị dành cho điện ảnh thuần nghệ thuật, thứ mà dường như đang bị lấp liếm, đang bị chèn ép bởi thứ điện ảnh thương mại, phòng vé, bom tấn với rất nhiều chiêu trò PR, phô trương để hòng lôi kéo sự chú ý. Kỉ nguyên công nghệ, kéo theo thứ điện ảnh máy móc và công nghệ với sự sặc sỡ và nông cạn. Chính vì vậy, 100 phim hay nhất mà BBC lấy phiếu bầu từ 177 nhà phê bình đến từ khắp nơi trên thế giới, giúp chúng ta định vị được liệu, cinema/điện ảnh, có thực sự đang tạo tác ra những kiệt tác để đứng chung hàng với những The Godfather, The Seven Seal… hay với những đạo diễn như Alfred Hitchcock, Kurosawa, Stanley Kubrick…? Liệu sự kế thừa từ những bậc thầy có xứng đáng để so sánh và giữ vững giá trị trường tồn mà điện ảnh mang đến cho cuộc đời của mỗi khán giả xem phim.

Mỗi người yêu phim sẽ tự liệt kê cho chính mình một danh sách những phim hay nhất đã được làm trong suốt gần 2 thập kỉ qua. Còn đây, qua sự giới thiệu của BBC với sự góp phần đánh giá của các nhà phê bình dù hàn lâm hay báo chí, chúng ta có 100 phim hay nhất để đối chiếu tham khảo, để tìm kiếm xem thêm hòng bù đắp sự thiếu hụt, cũng như tăng cao khả năng đánh giá toàn diện của mỗi người đối với điện ảnh đương đại.

100. Toni Erdmann (Maren Ade, 2016)
100. Requiem for a Dream (Darren Aronofsky, 2000)
100. Carlos (Olivier Assayas, 2010)
99. The Gleaners and I (Agnès Varda, 2000)
98. Ten (Abbas Kiarostami, 2002)
97. White Material (Claire Denis, 2009)
96. Finding Nemo (Andrew Stanton, 2003)
95. Moonrise Kingdom (Wes Anderson, 2012) – Review
94. Let the Right One In (Tomas Alfredson, 2008)
93. Ratatouille (Brad Bird, 2007)
92. The Assassination of Jesse James by the Coward Robert Ford (Andrew Dominik, 2007)
91. The Secret in Their Eyes (Juan José Campanella, 2009)
90. The Pianist (Roman Polanski, 2002)

89. The Headless Woman (Lucrecia Martel, 2008)
88. Spotlight (Tom McCarthy, 2015) – Review
87. Amélie (Jean-Pierre Jeunet, 2001)
86. Far From Heaven (Todd Haynes, 2002)
85. A Prophet (Jacques Audiard, 2009)
84. Her (Spike Jonze, 2013)
83. A.I. Artificial Intelligence (Steven Spielberg, 2001)
82. A Serious Man (Joel and Ethan Coen, 2009)
81. Shame (Steve McQueen, 2011) – Review
80. The Return (Andrey Zvyagintsev, 2003)

79. Almost Famous (Cameron Crowe, 2000)
78. The Wolf of Wall Street (Martin Scorsese, 2013)
77. The Diving Bell and the Butterfly (Julian Schnabel, 2007)
76. Dogville (Lars von Trier, 2003) – Review
75. Inherent Vice (Paul Thomas Anderson, 2014)
74. Spring Breakers (Harmony Korine, 2012)
73. Before Sunset (Richard Linklater, 2004)
72. Only Lovers Left Alive (Jim Jarmusch, 2013) – Review
71. Tabu (Miguel Gomes, 2012)
70. Stories We Tell (Sarah Polley, 2012)

69. Carol (Todd Haynes, 2015)
68. The Royal Tenenbaums (Wes Anderson, 2001)
67. The Hurt Locker (Kathryn Bigelow, 2008)
66. Spring, Summer, Fall, Winter…and Spring (Kim Ki-duk, 2003)
65. Fish Tank (Andrea Arnold, 2009)
64. The Great Beauty (Paolo Sorrentino, 2013)
63. The Turin Horse (Béla Tarr and Ágnes Hranitzky, 2011) – Review
62. Inglourious Basterds (Quentin Tarantino, 2009)
61. Under the Skin (Jonathan Glazer, 2013)
60. Syndromes and a Century (Apichatpong Weerasethakul, 2006)

59. A History of Violence (David Cronenberg, 2005)
58. Moolaadé (Ousmane Sembène, 2004)
57. Zero Dark Thirty (Kathryn Bigelow, 2012)
56. Werckmeister Harmonies (Béla Tarr, director; Ágnes Hranitzky, co-director, 2000)
55. Ida (Paweł Pawlikowski, 2013) – Review
54. Once Upon a Time in Anatolia (Nuri Bilge Ceylan, 2011)
53. Moulin Rouge! (Baz Luhrmann, 2001)
52. Tropical Malady (Apichatpong Weerasethakul, 2004)
51. Inception (Christopher Nolan, 2010) – Lý giải về cái kết của Inception
50. The Assassin (Hou Hsiao-hsien, 2015)

49. Goodbye to Language (Jean-Luc Godard, 2014)
48. Brooklyn (John Crowley, 2015)
47. Leviathan (Andrey Zvyagintsev, 2014)
46. Certified Copy (Abbas Kiarostami, 2010)
45. Blue Is the Warmest Color (Abdellatif Kechiche, 2013) – Review
44. 12 Years a Slave (Steve McQueen, 2013) – Review
43. Melancholia (Lars von Trier, 2011)
42. Amour (Michael Haneke, 2012) – Review
41. Inside Out (Pete Docter, 2015)
40. Brokeback Mountain (Ang Lee, 2005)

39. The New World (Terrence Malick, 2005)
38. City of God (Fernando Meirelles and Kátia Lund, 2002)
37. Uncle Boonmee Who Can Recall His Past Lives (Apichatpong Weerasethakul, 2010)
36. Timbuktu (Abderrahmane Sissako, 2014)
35. Crouching Tiger, Hidden Dragon (Ang Lee, 2000) – Review
34. Son of Saul (László Nemes, 2015) – Review
33. The Dark Knight (Christopher Nolan, 2008)
32. The Lives of Others (Florian Henckel von Donnersmarck, 2006)
31. Margaret (Kenneth Lonergan, 2011)
30. Oldboy (Park Chan-wook, 2003)

29. WALL-E (Andrew Stanton, 2008)
28. Talk to Her (Pedro Almodóvar, 2002)
27. The Social Network (David Fincher, 2010)
26. 25th Hour (Spike Lee, 2002)
25. Memento (Christopher Nolan, 2000)
24. The Master (Paul Thomas Anderson, 2012) – Review
23. Caché (Michael Haneke, 2005)
22. Lost in Translation (Sofia Coppola, 2003)
21. The Grand Budapest Hotel (Wes Anderson, 2014)
20. Synecdoche, New York (Charlie Kaufman, 2008)

19. Mad Max: Fury Road (George Miller, 2015) – Review
18. The White Ribbon (Michael Haneke, 2009)
17. Pan’s Labyrinth (Guillermo Del Toro, 2006)
16. Holy Motors (Leos Carax, 2012) – Review
15. 4 Months, 3 Weeks and 2 Days (Cristian Mungiu, 2007)
14. The Act of Killing (Joshua Oppenheimer, 2012)
13. Children of Men (Alfonso Cuarón, 2006)
12. Zodiac (David Fincher, 2007)
11. Inside Llewyn Davis (Joel and Ethan Coen, 2013) – Review
10. No Country for Old Men (Joel and Ethan Coen, 2007) – Review

9. A Separation (Asghar Farhadi, 2011)
8. Yi Yi: A One and a Two (Edward Yang, 2000)
7. The Tree of Life (Terrence Malick, 2011)
6. Eternal Sunshine of the Spotless Mind (Michel Gondry, 2004) – Review
5. Boyhood (Richard Linklater, 2014) – Review
4. Spirited Away (Hayao Miyazaki, 2001)
3. There Will Be Blood (Paul Thomas Anderson, 2007)
2. In the Mood for Love (Wong Kar-wai, 2000) – Review
1. Mulholland Drive (David Lynch, 2001) – Danh sách phim hack não

Bài viết dựa theo nguồn: The 21st Century’s 100 greatest films

Exit mobile version